K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Những tính từ có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá...): bé, oai

- Những từ không có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ: vàng hoa, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

18 tháng 11 2018

-những từ có khả năng kết hợp với những từ chỉ mức độ là: bé, vàng hoe, vàng lịm, vàng tươi, nhạt

- những từ không kết hợp đc với các từ chỉ mức độ là: oai, héo vàng ối [cx ko chắc nx :v]

25 tháng 11 2018

-Tính từ là từ chỉ tính chất, màu sắc, kích thước, trạng thái, mức độ, phạm vi,… của người hoặc sự vật. Nó thường dùng bổ nghĩa cho danh từ, đại từ hoặc liên động từ

26 tháng 11 2018

-Tính từ là những từ chỉ.....đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái..........................

-Tính từ có thể kết hợp với các từ ....đã,sẽ,đang,cũng,vẫn,.....................để tạo thành cụm tính từ.Khả năng kết hợp với các từ...hãy,chớ, đừng.........của tính từ rất hạn chế.

-Tính từ có thể làm....vị ngữ, chủ ngữ.............trong câu.Tuy vậy,khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.

-Có hai loại tính từ đáng chú ý là:

+Tính từ chỉ đặc điểm.....tương đối..........(có thể kết hợp với từ chỉ mức độ).

+Tính từ chỉ đặc điểm..tuyệt đối.......(không thể kết hợp với từ chỉ mức độ).

19 tháng 6 2018

Đáp án: A

→ Các từ rất, hơi, lắm, quá… kết hợp với tính từ tạo thành cụm tính từ

1 tháng 12 2017

So sánh tính từ với động từ:

- Động từ và tính từ thường có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng vẫn giống nhau..

- Tính từ có hết hợp hạn chế hơn với các từ hãy, đừng, chớ. Còn động từ có khả năng kết hợp mạnh.

- So với động từ, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn.

- Cả tính từ và động từ đều có khả năng làm chủ ngữ trong câu.

17 tháng 12 2023

a,Tính từ

b,đỏ rực, xanh lơ, sáng sủa, tối tăm, lạnh lẽo

 

22 tháng 8 2023

- Các thiết bị số có khả năng trao đổi dữ liệu với máy tính bao gồm nhiều loại như chuột, bàn phím, ổ cứng di động, máy ảnh, máy quét, máy in, USB, thiết bị định vị GPS, điện thoại thông minh, máy tính bảng và nhiều hơn nữa.

- Kết nối các thiết bị này với máy tính được thực hiện bằng cách sử dụng các cổng kết nối như cổng USB, cổng HDMI, cổng Ethernet, cổng Thunderbolt, cổng VGA, cổng FireWire, cổng Bluetooth và Wi-Fi.

- Khi kết nối các thiết bị với máy tính, cần phải cài đặt driver hoặc phần mềm đi kèm để máy tính có thể nhận diện và tương tác với thiết bị đó. Nếu không cài đặt driver, máy tính có thể không thể hiển thị được nội dung hoặc không thể sử dụng được các chức năng của thiết bị.

- Ngoài ra, khi kết nối các thiết bị với nhau, cần phải chú ý đến cấu hình và tương thích của các thiết bị để đảm bảo chúng hoạt động tốt và tránh xảy ra lỗi. Các hướng dẫn và thông số kỹ thuật của từng thiết bị sẽ giúp bạn tuỳ chỉnh và cài đặt đúng cách để có thể sử dụng chúng một cách hiệu quả.

Câu 1: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?A. Quan hệ thời gian; mức độ                             C. Sự phủ định; cầu khiếnB. Sự tiếp diễn tương tựD. Quan hệ trật tự Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn...
Đọc tiếp

Câu 1: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian; mức độ                             

C. Sự phủ định; cầu khiến

B. Sự tiếp diễn tương tự

D. Quan hệ trật tự

 

Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?

A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

B. Phó từ “thấy”  biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.

D. Không có đáp án đúng.

Câu 3: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?

A. Hãy

B. Vẫn

C. Đừng

D. Chớ

Câu 4: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”

A. Chung

B. Đã

C. Là

D. Không có phó từ

Câu 5: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:

A. Chỉ mức độ

B. Chỉ khả năng

C. Chỉ kết quả và hướng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?

A. Cũng

B. Không

C. Được

D. Cả A, B đều đúng

Câu 7: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”

A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.

B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.

C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.

D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.

Câu 8: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 9: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 10: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?

A. “nhô” – “hụp”

B. “giữa” – “đầu”

C. “lên” – “xuống”

D. Cả ba đáp án trên

Câu 11: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?

A. Rất

B. Lắm

C. Quá

D. Cả ba đáp án trên

CÁC BẠN GIẢI NHANH GIÚP MÌNH NHA!!!

0